HÀNH ĐỘNG RA ĐI TRONG TRUYỆN CỔ BRU-VÂN KIỀU TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC

Thứ bảy - 27/08/2022 21:37
TS. Đàm Nghĩa Hiếu
TS. Ngô Minh Hiền
cover issue 41 en US
cover issue 41 en US
Hành động ra đi trong truyện cổ Bru-Vân Kiều là một hành động đặc biệt nổi trội. Nó thể hiện tâm lý ứng xử, qua đó thể hiện văn hóa của tộc người. Hành động ra đi bắt nguồn từ những tác nhân lịch sử - xã hội của tộc người và từ những biến cố trong cuộc sống của cá thể. Họ đã thực hiện các cuộc ra đi/di cư bên ngoài, tức các cuộc ra đi/di cư về mặt vị trí địa lý và cả các cuộc ra đi “bên trong”, tức những cuộc dịch chuyển về mặt tinh thần, có ý nghĩa giả trang để che khuất bản thể trong những tình huống bất lợi. Hành động này trong truyện cổ được lý giải từ quan điểm liên ngành đã góp thêm một minh chứng cho tính khả dĩ và hiệu quả của nghiên cứu liên ngành, đặc biệt là nghiên cứu từ góc nhìn nhân học trong bối cảnh hiện nay.
DOI: https://doi.org/10.54163/0866-773X/685

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

VĂN PHÒNG KHOA NGỮ VĂN - TRUYỀN THÔNG

SĐT VPK: 0236 3841323 (Line 128)

Email: khoanguvantruyenthong@ued.udn.vn

Địa chỉ: Tầng 2, Toà nhà Khuê Văn, 459 Tôn Đức Thắng, TP.Đà Nẵng

     

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây